Logo

    Tìm kiếm: đảo trường sa

    71 kết quả được tìm thấy

    Thiếu tá, Bác sĩ Nguyễn Thành Huy, Bệnh xá đảo Song Tử Tây khám bệnh cho người dân trên đảo.

    Điểm tựa của người dân trên đảo Song Tử Tây

    Biển, đảo Việt Nam-

    Mặc dù điều kiện trang thiết bị y tế còn thiếu thốn song đội ngũ các y, bác sĩ trên đảo Song Tử Tây, thuộc Quần đảo Trường Sa luôn khắc phục khó khăn, hết lòng chăm sóc sức khỏe quân và dân, cứu giúp kịp thời nhiều trường hợp ngư dân gặp nạn. Nhờ đó, cán bộ, chiến sĩ yên tâm công tác, là điểm tựa cho người dân và ngư dân vươn khơi bám biển, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.

    Ngày Tết ở Trường Sa

    Ảnh-

    Ngoài nhiệm vụ trực sẵn sàng chiến đấu, cán bộ, chiến sĩ trên các đảo thuộc Quần đảo Trường Sa còn tranh thủ trang trí bàn thờ Tết, trang trí các chậu quất, chậu mai ngày Tết theo phong tục cổ truyền, tạo không khí đón Tết ngoài khơi xa thật đầm ấm. Giữa trùng khơi bốn bề sóng vỗ, đón Tết cổ truyền dân tộc không có pháo hoa, không nhiều mai, đào khoe sắc nhưng vẫn có một Trường Sa sáng lung linh, đầm ấm giữa đại dương. Ở đó, Nhân dân và các cán bộ, chiến sĩ cùng sum vầy đón Tết, vững một niềm tin canh trời, giữ biển để đất liền đón những mùa xuân trọn vẹn... Báo Ninh Bình điện tử xin giới thiệu bộ ảnh của tác giả Nguyễn Xuân Trường.

    Tết ở Quần đảo Trường Sa cũng đầy đủ hương vị truyền thống.

    Bức tranh Tết ở Trường Sa

    Biển, đảo Việt Nam-

    Cũng như các miền quê của Việt Nam, những ngày này không khí xuân đang ngập tràn trên Quần đảo Trường Sa. Tết ở Trường Sa không chỉ đầy đủ hương vị truyền thống mà còn ăm ắp tình cảm nồng ấm quân - dân, những người đang ngày đêm cùng nhau khẳng định chủ quyền đất nước.

    Hoa bàng vuông - loài hoa đặc trưng ở Quần đảo Trường Sa.

    Cây bàng vuông - Biểu tượng của người lính đảo Trường Sa

    Biển, đảo Việt Nam-

    Chúng tôi đến thăm Quần đảo Trường Sa đúng dịp Tết đến, xuân về. Ấn tượng đầu tiên của tôi khi đặt chân lên đảo là những chùm hoa tím ngắt, ẩn trong tán lá cây xanh mướt, rễ cây cắm sâu vào nền đá san hô, tạo nên dáng đứng hiên ngang như chính những người lính đảo.

    Đại tá Đỗ Hải Đăng, Phó Chính ủy Lữ đoàn 146, Trưởng Đoàn công tác và các lực lượng tham gia Lễ tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ hy sinh trên Quần đảo Trường Sa.

    Xúc động Lễ tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ hy sinh trên Quần đảo Trường Sa

    Thời sự-

    Từ ngày 26/12/2024 đến ngày 10/1/2025, Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân tổ chức đoàn công tác đi thăm, chúc Tết tại Quần đảo Trường Sa nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025. Trong khuôn khổ hải trình, Đoàn cán bộ, chiến sĩ, phóng viên và các lực lượng đã tham gia Lễ tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ hy sinh trên Quần đảo Trường Sa.

    Những món quà Xuân được vận chuyển lên tàu gửi đến Trường Sa.

    Đưa mùa Xuân đến sớm với Trường Sa

    Biển, đảo Việt Nam-

    Mỗi khi Tết đến, Xuân về, người dân cả nước không quên gửi gắm những tình cảm ấm áp của đất liền đến cán bộ, chiến sỹ, đồng bào đang công tác và sinh sống nơi Quần đảo Trường Sa, vùng lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc, biểu tượng của ý chí và sức mạnh Việt Nam.

    Trường Sa - khát vọng hòa bình và tình yêu đất nước

    Trường Sa - khát vọng hòa bình và tình yêu đất nước

    Biển, đảo Việt Nam-

    Việt Nam - đất nước luôn mang trong mình khát vọng yêu chuộng hòa bình. Mọi thế hệ đã quên mình và sẵn sàng hy sinh bảo vệ cho đất nước liền một dải. Trường Sa và biển đảo Trường Sa là một phần không thể tách rời của đất nước và Tổ quốc thân yêu. Người Việt Nam luôn khắc ghi trong tim "biển đảo là quê hương, Trường Sa là đất nước". Khát vọng hòa bình và tình yêu đất nước là tâm hồn của người dân đất Việt.

    Kỷ niệm tác nghiệp tại Trường Sa

    Kỷ niệm tác nghiệp tại Trường Sa

    Xã hội-

    Trong cuộc đời mỗi người làm báo đều có cho riêng mình những trải nghiệm đặc biệt. Với tôi, chuyến hải trình 20 ngày, đêm qua các đảo trên quần đảo Trường Sa cuối năm 2022 vừa qua là kỷ niệm thiêng liêng, sâu đậm nhất. Nơi đó tôi đã trải qua cảm xúc rưng rưng của một người con đất Việt lần đầu tiên được chạm tới phần biển đảo xa xôi nhất của Tổ quốc; được thấu hiểu, chia sẻ những câu chuyện của những người lính hải quân dũng cảm, kiên cường, ngày đêm canh giữ biển trời giữa ngàn trùng sóng gió...

    Những người lính quân y ở Trường Sa

    Những người lính quân y ở Trường Sa

    Biển, đảo Việt Nam-

    Lẫn trong đội ngũ những người lính hải quân ở Quần đảo Trường Sa, không thể thiếu bóng dáng của lực lượng quân y với quân hàm hình chữ thập đỏ, luôn tận tâm, chăm sóc sức khỏe cho đồng đội để đảm bảo khả năng sẵn sàng chiến đấu cao nhất. Đồng thời các anh cũng là những thầy thuốc vô cùng tin cậy của nhân dân trên đảo và những ngư dân đánh cá xa bờ trên biển Đông, giúp họ yên tâm vươn khơi bám biển.

    Xã Yên Thái tiếp nhận Cờ chủ quyền biển đảo Trường Sa

    Xã Yên Thái tiếp nhận Cờ chủ quyền biển đảo Trường Sa

    Suc khỏe và đời sống-

    Sáng 19/11, UBND xã Yên Thái (Yên Mô) đã tổ chức lễ kỷ niệm 40 năm ngày Nhà Giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2022) và lễ tiếp nhận Cờ chủ quyền quần đảo Trường Sa từ Viện Nghiên cứu chính sách tôn giáo, Ban Tôn giáo Chính phủ.

    Biểu tượng chủ quyền thiêng liêng ở Trường Sa

    Biểu tượng chủ quyền thiêng liêng ở Trường Sa

    Biển, đảo Việt Nam-

    Một trong những biểu tượng thiêng liêng nhất ở Quần đảo Trường Sa chính là các cột mốc chủ quyền. Cột mốc chủ quyền là nơi trang trọng nhất ở mỗi đảo, mọi hoạt động ý nghĩa, quan trọng như chào cờ, duyệt binh…đều diễn ra trước cột mốc.

    Khánh thành 3 ngôi chùa ở huyện đảo Trường Sa

    Khánh thành 3 ngôi chùa ở huyện đảo Trường Sa

    Biển, đảo Việt Nam-

    Trong những ngày cuối tháng 6 đầu tháng 7 vừa qua, đoàn công tác số 10 (năm 2022) do Quân chủng Hải quân, Hội đồng trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) và Doanh nghiệp Xây dựng Xuân Trường đã tổ chức lễ khánh thành ba ngôi chùa mới hoàn thành việc trùng tu, phục dựng tại các đảo: Đá Tây A, Sinh Tồn Đông và Trường Sa Đông tại huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa.

    Vinh quang đời đời những người giữ biển

    Vinh quang đời đời những người giữ biển

    Biển, đảo Việt Nam-

    Cách đây 34 năm, vào ngày 14/3/1988, trong cuộc chiến đấu bảo vệ chủ quyền Tổ quốc tại các bãi đá Gạc Ma, Cô Lin và Len Ðao, thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, mặc dù lực lượng, phương tiện, vũ khí của ta lúc đó còn hạn chế, song những người lính biển ngày ấy đã chiến đấu dũng cảm, quyết tử đến cùng. Trong số đó, 64 cán bộ, chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam đã anh dũng hy sinh để bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc.

    Ứng phó với gió mạnh trên biển

    Ứng phó với gió mạnh trên biển

    Khoa học - Công nghệ-

    Theo bản tin của Trung tâm Dự báo KTTV Quốc gia, ở Vịnh Bắc Bộ và vùng biển từ Quảng Trị đến Ninh Thuận gió Đông Bắc mạnh cấp 6, giật cấp 7, biển động; Khu vực Bắc Biển Đông (bao gồm cả vùng biển quần đảo Hoàng Sa), khu vực Giữa Biển Đông, vùng biển từ Bình Thuận đến Cà Mau và vùng biển phía Tây khu vực Nam Biển Đông (bao gồm cả vùng biển phía Tây quần đảo Trường Sa) gió cấp 6, có lúc cấp 7, giật cấp 8, biển động mạnh; Cấp độ rủi ro thiên tai: cấp 2.

    Nhiều hình thức tuyên truyền về biển, đảo Việt Nam

    Nhiều hình thức tuyên truyền về biển, đảo Việt Nam

    Biển, đảo Việt Nam-

    Nhằm nâng cao nhận thức, khơi dậy tình yêu, niềm tự hào với biển, đảo quê hương, đặc biệt là thế hệ trẻ, Bảo tàng Ninh Bình đã sáng tạo không gian chuyên đề trưng bày "Đá chủ quyền" quần đảo Trường Sa tại Bảo tàng. Đồng thời, tích cực tổ chức các buổi triển lãm bản đồ và trưng bày tư liệu "Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý" tại các huyện, thành phố trong tỉnh, tích cực tuyên truyền bằng nhiều hình thức, góp phần nâng cao hiểu biết và lan tỏa tình yêu, niềm tự hào về chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc.

    Người nỗ lực lưu giữ nghệ thuật điêu khắc - kiến trúc nhà gỗ Việt

    Người nỗ lực lưu giữ nghệ thuật điêu khắc - kiến trúc nhà gỗ Việt

    Văn Hóa-

    Là người được tham gia xây dựng và phục dựng các công trình kiến trúc chạm khắc gỗ nổi tiếng của tỉnh Ninh Bình và nhiều địa phương trong cả nước như: Dãy hành lang La Hán Chùa Bái Đính (bên trái); cổng Cố đô Hoa Lư; cổng chào Tràng An thuộc Quần thể công trình Bái Đính-Tràng An; Nhà thờ đá Phát Diệm; tu bổ nhiều công trình chùa ở đảo Trường Sa; Chùa Phúc Chỉnh; chùa Phi Đế (Khánh An - Ninh Bình) nghệ nhân ưu tú Trần Đức Lăng, xóm 4, xã Như Hòa (huyện Kim Sơn) không khỏi vinh dự và tự hào… Những công trình đó đã khắc họa hình ảnh của một nghệ nhân với đôi bàn tay tài hoa, có tâm với nghề cũng như ý thức lớn trong lưu giữ giá trị văn hóa đặc sắc của nghệ thuật điêu khắc -kiến trúc nhà gỗ Việt Nam.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long